bÁo cÁo ngÀnh giẤy malaysia - an binh paper · kim...

27
BÁO CÁO NGÀNH GiY Malaysia Year 2012 Year 2012 Year 2012 Year 2012 Thực Thực hiện hiện bởi bởi: : Hiệp Hiệp hội hội Nhà Nhà sản sản xuất xuất Giấy Giấy và và Bột Bột giấy giấy Malaysia Malaysia (MPPMA) MPPMA) Thực Thực hiện hiện bởi bởi: : Hiệp Hiệp hội hội Nhà Nhà sản sản xuất xuất Giấy Giấy và và Bột Bột giấy giấy Malaysia Malaysia (MPPMA) MPPMA) CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Dịch bởi: Nguyễn Thành Nhân (Mr.) Email: [email protected] Tháng 6 năm 2013

Upload: others

Post on 13-Feb-2020

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BÁO CÁO NGÀNH GiẤYMalaysia

Year 2012Year 2012Year 2012Year 2012

ThựcThực hiệnhiện bởibởi: :

HiệpHiệp hộihội NhàNhà sảnsản xuấtxuất GiấyGiấy vàvà BộtBột giấygiấy Malaysia Malaysia ((MPPMA)MPPMA)

ThựcThực hiệnhiện bởibởi: :

HiệpHiệp hộihội NhàNhà sảnsản xuấtxuất GiấyGiấy vàvà BộtBột giấygiấy Malaysia Malaysia ((MPPMA)MPPMA)

CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH

Dịch bởi: Nguyễn Thành Nhân (Mr.)Email: [email protected]

Tháng 6 năm 2013

ĐẠI DIỆN TỪ MALAYSIA

1. Ông Tan Chaik Phoay – Nhà máy giấy Muda, Tasek

2. Ông Wong Peng Khoon – Nhà máy giấy Muda, Kajang

3. Ông Lee Hooi Fung – Nhà máy giấy Nibong Tebal

4. Ông Mohamad Razi Bin Idris – Ngành Giấy Pascorp

5. Ông Chua Keat Lee – Ngành Giấy In báoMalaysia

2

CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẤT NƯỚC MALAYSIA

• Bao gồm: Bờ Tây và Bờ Đông Malaysia với 13 tiểu bang và 03 khu vực liên bang

• Diện tích: 329.847 Km2

• Chiều dài:

- Bờ Tây Malaysia dài 748 km (465 mi) SSE-NNW & 322 km (200 mi) ENE-WSW

- Bờ Đông Malaysia ( Sabah ) dài 12 km (256 mi) E-W & 328 km (204 mi) N – S

- Bờ Đông Malaysia ( Sarawak ) dài 679 km (422 mi) NNE-SSW & 254 km (158 mi) ESE-WNW

• Dân số (năm 2012 ): 29,2 triệu người

• Dân tộc: Malay, Trung Quốc, Ấn Độ, khác

• Thành phố thủ đô: Kuala Lumpur

• GDP năm 2012: 472,9 tỷ (USD); 16.186 (USD) theo đầu người

• Ngôn ngữ: Tiếng Malaysia (Bahasa Malaysia - chính thống), Tiếng Anh (được sử dụng rộng rãi trongkinh doanh), Mandarin (Quang Thoại), Tamil and Iban

• Đơn vị tiền tệ: Đồng Ringgit (MYR) Nguồn: Encyclopedia of NationNguồn: Encyclopedia of Nation3

CÁC ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI QUAN TRỌNG

*

Nguồn :- Malaysia Statistic DeptNguồn :- Malaysia Statistic Dept4

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU NĂM 2011

*

Nguồn:- Malaysia Statistic DeptNguồn:- Malaysia Statistic Dept

*

Kim ngạch xuất khẩu Malaysia-Nhật Bản khoảng 79.87 tỷ vào năm 2011

5

Nguồn:- Malaysia Statistic DeptNguồn:- Malaysia Statistic Dept

Kim ngạch nhập khẩu Malaysia-Nhật Bản khoảng 65.46 tỷ vào năm 2011

*

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU NĂM 2011

6

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU NĂM 2012

*

Nguồn :- Malaysia Statistic DeptNguồn :- Malaysia Statistic Dept

*

Kim ngạch xuất khẩu Malaysia-Nhật Bản khoảng 63.59 tỷ - Tính đến tháng 9/2012

70

Nguồn :- Malaysia Statistic DeptNguồn :- Malaysia Statistic Dept

*

Kim ngạch xuất khẩu Malaysia-Nhật Bản khoảng 48.46 tỷ – Tính đến 9/2012

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU NĂM 2012

8

NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY TẠI MALAYSIA

Gồm 03 mảng phụ :

- Sản xuất giấy

- Các sản phẩm giấy

- In ấn và Xuất Bản

9

NHÀ MÁY GIẤY TẠI MALAYSIA

Nhà máy giấy Nhà máy giấy và bột giấyGhi chú:

10

CÁC NHÀ SẢN XUẤT LỚN TẠI MALAYSIA

Công suấtban đầu

(‘000 tấn)

Công suấthiện tại

(‘000 tấn)

Bội số tăngtrưởng

(‘x)

Tỷ lệ tăngtrưởng

MUDA (1964) 3 480 160.0 15.900%

NTPM (1979) 2 105 52,5 5.150%

PASCORP (1992) 55 240 4,4 336%

GSPP (1992) 150 285 1,9 90%

MNI (1999) 250 280 1,2 12%

SFI 150 165 1,1 10%

Tổng 610 1.555 2,6 155%

11

CÔNG SUẤT GIẤY TẠI MALAYSIA

765

300280

254

158165

Công suất đạt 1.9 triệu tấn/năm hay trị giá RM3,5 tỷ

Giấy bìa cứng 2011 Công suất Giấy bìa cứng bổ sung sau năm 2011

Giấy in báo Thùng giấy

Khăn giấy Giấy in và giấy viết

Công suất chủ yếu tăng ở loạigiấy bìa cứng (+300,000 tấn)

Source :- MPPMASource :- MPPMA12

NHU CẦU VÀ CUNG ỨNG GIẤY

-

0.5

1.0

1.5

2.0

2007 2008 2009 2010 2011

1.7 1.8 1.8 1.9 1.9 1.9

1.8 1.7

1.8 1.8

1.5 1.7

Công suất Tiêu thụ Sản xuất

(‘triệu tấn)

Source :- MPPMASource :- MPPMA13

CÁC NGÀNH KINH TẾ PHỤ TRỢ BỞI NHÀ MÁY GIẤY

Nhà máy giấyNgười tiêu dùng

trung gianNgành/Người tiêu thụ

Giấy bìa cứng Bao bì/Xưởng bao bì

Bao bì/thùng giấy cho ngành Điện và Điệntử (E&E), Tấm pin mặt trời, Thực phẩm vàĐồ uống (F&B), Hàng tiêu dùng Nhanh(FMCG), Hàng May mặc, găng tay cao su, Đồ gỗ nội thất, Dược phẩm…

Giấy in báo Nhà xuất bản/ nhà in ấn Tiêu dùng/giáo dục

Khăn giấy; Giấy vệ sinh

Cơ sở đóng góiKhách sạn, Nhà hàng, Bệnh viện, và Ngườitiêu dùng cuối

In ấn và viết Nhà ấn, Nhà xuất bản Giáo dục và dùng trong văn phòng

14

CUNG VÀ CẦU NỘI ĐỊA VỀ GIẤY THẢI

Nguồn :- MPPMANguồn :- MPPMA

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

2007 2008 2009 2010 2011 2012F

1,367 1,275

1,149 1,275 1,339 1,406

1,581 1,479

1,383 1,478

1,667

2,082

Giấy thu hồi nội địa Tiêu thụ

(‘000 Tấn)

15

TIÊU THỤ GIẤY THẢI THEO LOẠI

Nguồn :- MPPMANguồn :- MPPMA

(‘000 Tons)

16

NHỮNG THỬ THÁCH CỦA NGÀNH

Thiếu nguồn cung liên tục về giấy thải nội địakhi gia tăng công suất

Chất lượng giấy thải ngày càng giảm – Độ ẩmcao và tỷ lệ tạp chất cấm lớn

17

TỶ LỆ NHẬP KHẨU GIẤY THẢI CAO

Nguồn :- MPPMANguồn :- MPPMA

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

2007 2008 2009 2010 2011 2012F

1,367 1,275

1,149 1,275 1,339 1,406

1,581 1,479

1,383 1,478

1,667

2,082

214 204 234 203 328

676

Giấy thu hồi nội địa Tiêu thụ Nhập khẩu

(‘000 Tons)

20%nhập khẩu

30% nhập khẩu

14% nhập khẩu

18

HỆ THỐNG TÁI CHẾ GiẤYTẠI MALAYSIA

Year 2012Year 2012Year 2012Year 2012

ThựcThực hiệnhiện bởibởi: :

HiệpHiệp hộihội NhàNhà sảnsản xuấtxuất GiấyGiấy vàvà BộtBột giấygiấyMalaysia (Malaysia (MPPMA)MPPMA)

ThựcThực hiệnhiện bởibởi: :

HiệpHiệp hộihội NhàNhà sảnsản xuấtxuất GiấyGiấy vàvà BộtBột giấygiấyMalaysia (Malaysia (MPPMA)MPPMA)

19

HỆ THỐNG TÁI CHẾ GIẤY TẠI MALAYSIA

ONPBÁO CŨ

B&WGIẤY A4 VĂN PHÒNG

OMGTẠP CHÍ CŨ

OCCGIẤY OCC

Hộ gia đình / Dân cư

Trung tâmthương mại

Nhà xuấtbản báo chí

Hệ thốngtrường

học

Hiệp hội từthiện

Nhà máycông

nghiệp

Hội đồngthành phố

Các nguồn giấy thu hồi chủ yếu

Giấy thu hồi được phân thành 04 loại chính

Kể cả những phần chưa dùngđến từ các Nhà xuất bản,

Phần chưa dùng đến hàngtuần/tháng từ các nhà xuất

bản,sách

Giấy thải từ các nhà in, giấyvăn phòng được xén vụn

Thùng bìa cứng, phần giấy đikèm các thiết bị điện, nhà đóng

gói, hàng may mặc, trái cây20

Hộ gia đình/Dân cư

Trung tâm thương mại

Nhà xuất bản báo chí

Hệ thống trường học

Hiệp hội Từ thiện

Nhà máy công nghiệp

Hội đồng thành phố

Các nguồn giấy thu hồi chủ yếu

cN

yG

iấy

Nh

ữn

gn

thu

go

m/Đ

ón

gg

ói/

nb

nch

ính

(Hều

hết

đều

sởh

ữu

riêng

máy

épb

ành

)

Việc phân phối giấy thu hồi hiện tại

Nh

ữn

gn

thu

go

m/Đ

ón

ng

iq

uy

nh

ỏ(K

ng

cóm

áy

ép

nh

)(H

ầuh

ếtđ

ềusở

hữ

u/th

cácxe

tảilo

ại3

tấn)

Tài liệu mật

¥4-5¥4-5 ¥7-8¥7-8

¥11-12¥11-12

* Giá cả có thể biến đổi do ảnh hưởng của Giá Quốc tế* Giá cả có thể biến đổi do ảnh hưởng của Giá Quốc tế

Chính sách Ưu đãi/Hoàn tiền nhằmhỗ trợ Hoạt động Thu gom choNhà trường/Hội từ thiện

Chính sách Ưu đãi/Hoàn tiền nhằmhỗ trợ Hoạt động Thu gom choNhà trường/Hội từ thiện

HỆ THỐNG TÁI CHẾ GIẤY TẠI MALAYSIA

21

High Volume of Collection / Recovery

Thu gom tỷ lệ cao (hơn)/Thu gom Giấy Thu hồi theo các Bang

HỆ THỐNG TÁI CHẾ GIẤY TẠI MALAYSIA

Nhà đóng gói chính

Các Nhà máy giấy

Số lượng Nhà máy giấy

Lượng thu gom/ Thu hồi cao

22

Những Nhà thu gom/Đóng kiện quy mô nhỏ (Không sở hữu máy ép bành)

HỆ THỐNG TÁI CHẾ GIẤY TẠI MALAYSIA

23

• Hiệp hội Giấy Nhật Bản (JPA) và Hiệp hội Giấy Thu hồi Nhật Bản (JRPA) đóng một vai trò tích cực trong việc xúc tiến các hệ thống tái chế tại Nhật Bản

• Các thành viên hiệp hội hoạt động với vai trò là cố vấn trong việc thúc đẩy chương trình tái chế trong từng khu vực được chỉ định.

• Một Nhóm Thừa Hành với những hành động mạnh mẽ/tích cực như Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy do JRPA thành lập

• Lưu ý rằng, Nhật Bản có một phương pháp phân loại chi tiết rác tái chế dành cho các cộng đồng/các kênh khu dân cư, doanh nghiệp và công nghiệp (Thực hiện từ năm 1974)

• Thông điệp Tái chế Hiệu quả đến Cộng đồng/Dân cư với sự Hỗ trợ Tốt từ Chính phủ và cácChức trách địa phương

• Cơ quan chức trách địa phương Nhật Bản cung cấp các thiết bị đến các cộng đồng để đảm bảo sự thành công của hệ thống tái chế

• Sự hợp tác tốt và chủ động giữa các nhà máy giấy và các ngành tái chế trong việc chia sẻ thông tin và sự tín nhiệm trong trong các mối quan hệ kinh doanh

• Một hệ thống pháp luật rất phát triển về Hệ thống Tái chế Giấy được thiết lập từ năm 1974 hay trong suốt Thời kỳ Tiền Edo,

• Chúng ta cần một quá trình liên tục để thúc đẩy chương trình tái ở tất cả các cấp,• Nhà máy giấy ở Nhật Bản đã tạo ra một hệ thống kiểm soát chất lượng rác thải rất tốt ở

cấp độ các nhà bán buôn và sau đó là cấp độ các nhà thu gom (giảm việc kiểm tra chất thải đầu vào tại nhà máy giấy)

BÀI HỌC TỪ KHÓA NÀY

24

CHÚNG TA CÓ THỂ BẮT ĐẦU/XÚC TIẾN HOẠT ĐỘNG GÌ NGAY TỪ BÂY GIỜ?

1. Nghiên cứu tỉ mỉ hơn nữa về nhận thức liên quan đến tái chế chất thải ở tất cả các kênh cóthể tạo tác động tức thì cho việc thu gom chất thải và chất lượng chất thải đầu vào (Ví dụ:Khu vực trường học, công nghiệp, thương mại, và dân cư)

2. Gần đây, theo báo cáo của Hải quan địa phương, một số các loại giấy thải đã đượcMalaysia xuất khẩu. Điều này chắc chắn là một khó khăn, đối mặt với tiềm năng làm giảmtỷ lệ thu hồi nội địa. (Giải pháp là phải làm việc với cơ quan hải quan địa phương để giảmxuất khẩu chất thải do thiếu hụt trong nước)

3. Các nhà máy giấy tại Malaysia, nhận hầu hết nguồn đầu vào là những phần sản phẩm giấychưa sử dụng/rác thải chất thải kém chất lượng từ những người bán buôn (chủ yếu làphân khúc OCC). Chúng tôi cần có được hướng dẫn hoặc quy trình chi tiết về việc khắcphục những khó khăn đối với nguyên liệu đầu vào từ những nhà bán buôn.

4. Đặc tính kỹ thuật giấy thải của Malaysia cần được điều chỉnh theo hệ thống phân loại củaNhật Bản, một hệ thống được xem là có sự cải tiến đáng kể về chất lượng giấy thu hồiđược thu gom. (Tài liệu quảng cáo trước khi in ấn, tờ rơi, chia sẻ thông tin cho hộ giađình, Hội Phụ Huynh và Giáo viên - PTA ... vv)

5. Xem xét những khu vực/tiểu bang ở Malaysia đạt mức tăng trưởng đáng kể do sự pháttriển được hỗ trợ từ chính quyền của tiểu bang (Bờ Đông Malaysia: Sabah và Sarawak)

25

KHẢ NĂNG HỢP TÁC/HỖ TRỢ TỪ NHẬT BẢN

1.Chia sẻ những ý tưởng mới hơn hoặc kiến thức liên quan đến kỹ thuật trong việc nâng caosản lượng trong vòng 2-3 năm nữa (Đối với tất cả các nhà sản xuất giấy). Hướng đến mụctiêu đạt 90-94% sản lượng.

2.Hiện tại, Malaysia vẫn phải nhập khẩu một khối lượng lớn giấy phế liệu từ châu Âu, Mỹ, vàÚc. Vì vậy, với lượng dư thừa giấy thải hiện có, chúng tôi hy vọng Nhật Bản có thể cung cấpnhững ưu đãi để hỗ trợ, trong khi chúng tôi vẫn đang phát triển các chiến lược để thu gomnhiều hơn giấy thải từ thị trường trong nước.

3.Nhật Bản có một hệ thống tái chế giấy được thiết lập rất tốt từ năm 1974 cho đến ngày hômnay, điều mà chúng tôi hy vọng có thêm được những thông tin chi tiết liên quan đến việcthiết lập, có thể sử dụng nhằm thực hiện/như một kim chỉ nam trong các hiệp hội, cácthành viên, cộng đồng và với các cơ quan chính phủ.

4.Việc kiểm tra chất lượng hoặc phương pháp thực hiện tại Nhật Bản có thể được ứng dụngnhằm giúp giảm các vấn đề độ ẩm và tạp chất cấm từ những người bán buôn.

5.Xây dựng nhà máy WTE (từ RÁC THẢI biến thành NĂNG LƯỢNG) cho tất cả các nhà máygiấy bằng cách cung cấp những khoản tài trợ đặc biệt để lắp đặt các thiết bị liên quan.

6.Có thể trợ giúp chúng tôi hoặc thiết lập một bảng chi tiết THỜI HẠN về cách thức thiết lậpmột hệ thống tái chế giấy (Ví dụ: Bước 1, phải làm gì trước khi chuyển sang Bước 2) 26

XIN CẢM ƠN

NămNăm 20122012NămNăm 20122012

27